Kiến thức toán học

Phép tịnh tiến: Định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ và bài tập

Phép tịnh tiến nằm trong bài 2 của chương trình hình học lớp 11. Bài viết này sẽ chia sẻ với các bạn các lý thuyết cơ bản, định nghĩa, tính chất và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, kèm bài tập có lời giải chi tiết.

Contents

Lý thuyết Phép tịnh tiến

Định nghĩa

Tính chất

Định lý 1

Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M và N lần lượt thành hai điểm M’ và N’ thì M′N′=MN.

Định lý 2

Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.

Hệ quả

– Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

– Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng với nó.

– Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.

– Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.

– Phép tịnh tiến biến góc thành góc bằng nó.

………….

Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

Bài tập có lời giải

Dạng 1: Xác định ảnh của một điểm hoặc một hình qua phép tịnh tiến bằng tính toán

Dạng 2: Một số bài toán suy luận và quỹ tích

Bài 5: Cho 2 điểm B, C cố định trên (O;R) và A thay đổi trên đường tròn đó. Chứng minh rằng trực tâm H của ΔABC nằm trên đường tròn cố định.

Hướng dẫn:

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD, 2 điểm A, B cố định, tâm I di động trên đường tròn (C). Tìm quỹ tích trung điểm M của cạnh DC.

Hướng dẫn

Trên đây là những kiến thức cơ bản về phép tính tiến. Hi vọng qua những chia sẻ này, bạn sẽ dễ dàng làm chủ phần kiến thức này!

Related Articles

Back to top button